những mẩu chuyện về nhà sáng chế  tranh kính vinhcoba

những mẩu chuyện về nhà sáng chế tranh kính vinhcoba

 

Tạo bởi: Phạm Hồng Vinh Thứ bảy, 14/07/2012, 22:44

Sống trong hoàn cảnh đất nước  không chỉ nghèo làn ,lạc hậu.mà còn bị tàn phá nặng lề bởi các cuộc chiến tranh khốc liệt.nhưng người việt nam đã vác trọng trách lịch sử,xây dựng đất nước từ đống đổ lát.trải qua hơn ba chục năm chúng ta tự hào sánh vai các quốc gia trên thế giới.Điều đó chứng minh người việt nam đã phải sáng tạo không ngừng trong sản xuất và cuộc sống.trong bài viết này tôi chỉ đưa ra một vài sự sáng tạo của nghệ nhân PHẠM HỒNG VINH.các giải pháp tự CHẾ công nghệ thời kỳ chúng ta chưa có công nghệ như ngày nay.

Dùng búa con đập dồn nén phối liệu thay cho máy thủy lực

.vào những năm đầu 80 doanh nghiệp nhỏ việt nam không thể có máy thủy lực.nhưng để ép được những viên gạch men kính đầu tiên ở việt nam ,phạm hông vinh đã chế tạo khuôn ép gạch men bằng búa sắt 0,5kg .Thợ gốm phải đập hơn trăm nhát ,nặng nhẹ khác nhau ,dồn cho bột phối liệu nén chặt  không bị tạo lớp.sau này ông Vinh áp dụng vào việc chế tạo đá mài kính.

Dùng tinh bột sắn làm màng thay thế keo gielatin,trong công nghệ sản suất Đề can dán trên đồ sứ.

Để chế tạo đề can sứ  phạm hồng vinh áp dụng công nghệ in lưới .Việc chế bản tách màu rất phức tạp.có sản phẩm tới 11 màu,11 khuôn lưới chồng khít lên nhau.vì in trong điều kiện nhà riêng tại 173c quang trung.do vậy giấy dãn nở thất thường,để chỉnh độ ẩm ông phải dùng đến hàng chục ấm nước đun sôi bốc hơi.đặc biệt là thay vì phải dùng keo gielatin,rất đắt ông Vinh đã sáng tạo một loại keo thay thế bằng tinh bột sắn rất hữu hiệu.

Dùng khuôn thạch cao để thổi bóng thủy tinh đường kính 800mm.và dùng súng phun cát để bổ thành hai nửa quả cầu

.Phạm Hông Vinh đã rất  táo bạo trong việc chế tạo khuôn đúc thủy tinh bằng thach cao liên tục no nước,ông cải tiến ống thổi đường kính 60 để lấy 28 kg thủy tinh nóng chảy.đặc biệt hơn là ông sáng tạo súng phu cát để cắt làm ba quả cầu thủy tinh khổng lồ để lấy hai chi tiêt hình bán cầu.

Khung treo gương kính quá khổ cân lực để thao tác bằng gỗ;

Để mài những tấm gương kính lớn hơn khổ cầm tay.ông vinh nghĩ ra loại giá treo kính bằng gỗ để tháo lắp tiện lợi và đặc biệt giá treo phải đảm bảo tấm kính ở bất kỳ vị trí nào cũng cách đều mặt đá mài 3cm ,nghười thợ bê tấm kính trên bọ giá đỡ có thể thao tác dự do,nhẹ nhàng ,chính xác.

Dùng dây công tơ met xe máy chế tạo máy khắc chữ trên kính

.thời đó chưa có công cụ khắc kính như bây giờ.Ông vinh chế tạo máy khắc chữ bằng dây đồng hồ công tơ mét xe máy .một đầu cắm vào máy khoan,mộ đầu được cắm múi khoan nhỏ kết nối băng vòng bi .

Sản suất đá mài kính từ nguyên liệu gốm sứ;

Để mày mò sản suất đá mài kính thủy tinh ông vinh khoan đĩa sứ trung quốc để mài kính và may mắn là kính bị mòn lõm rất nhanh.Ông nghĩ ngay đến chế tạo đá mài bằng bột làm xương sứ chộn thêm hạt mài ôxit nhôm và nung ở1350độ C.đá mài kính việt nam làn đầu tiên được sản xuất hoàn toàn thủ công và tồn tại được nhiều năm trước khi có đá mài công nghiệp nước ngoài suất hiện

Sáng tạo công nghệ mài tranh bằng đá mài tự chế.

 

để có thể tạo một bức tranh khắc nổi trên kính,ông vinh đã luyện tập suốt cả tuần cầm kính vẽ trên bút mực ,sau đó mới cầm tấm kính mài trên đá mài quay  với tốc độ 450 vòng phút.các bức tranh đều mài ngược vô cùng khó ,được ông thực hiện rất tài tình .sau đó ông chế tạo các công cụ dang com pa,chép hình,quả cầu,vv..v..các công cụ này vô cùng đơn giả và thao tác dễ dàng ,nhanh ,đẹp.Sản phẩm không thua kém sản phẩm công nghệ cao của nước ngoài.

 

Chế tạo các loại đá mài bằng mũi khoan kính

Để cs nhiều đường mài phong phú ông vinh cần rất nhiều loại đá mài.dày mỏng khác nhau.Khi đó chưa có đá công nghiệp.ông phải dung mũi khoan kính để cắt đá mài thành những viên nhỏ tùy ý nhưng không ai ngờ là ông vinh còn mua đá mài bát về cắt lấy phần đầu dá và tiện phôi sắt chuyển thành đá mài gáy..vì khi đó nước ngoài không sản suất đá mài gáy vì họ chưa có công nghệ mài tranh trên kính phẳng.

 

Dán kính 2 lớp bằng keo dán gỗ:

Với kính nghiệm trong nghề làm sứ  ông vinh dung nhiều loại keo để chế tạo kính an toàn hai lớp nhưng đều thất bại cuối cùng ông thí nghiệm hòa tan” keo đường”dung để dán gỗ ,sau hai ngày keo nổi hết bọt khí ,vớt hết bọt còn keo trong suốt ông vinh áp dụng nguyên lý giọt cầu để dán hai lớp kinhd ép suống và sau khi keo khô đông lạ thành một lớp màng dai rất bền.sản phẩm được ứng dụng ngay vào việc thay thế kính ô tô và làm kính chắn  gió cho xe công nông mới sản xuất .

Đánh bóng chi tiết mài bằng bội đỏ quét tường:

Những năm 90 nghề mài kính chưa du nhập vào việt nam ,do vậy không biết đánh bóng kính bằng chất liệu gì,lúc đầu ông vinh dung các loại nguyên liệu làm xương sứ như bột trường thạch,bột cao lanh…để đánh bóng vết mài nhưng về sau một lần quét vôi nhà ông thử dung bột tạo màu để thử và may mắn ông tìm ra loại nguyên liệu đánh bóng vết mài rất tốt là bột đỏ,chính là bột Ô Xít  sắt3 

Chế tạo máy mài chép hình bằng sắt phế liệu:

Để sọc các đường cong cố định trên gương ,kính.phạm hồng vinh đã chế tạo chiếc máy máy chếp hình nghuyên lý di chuyển dấu cộng,dưỡng chép hình chạy qua thiết bị tỳ có định,chi tiết được mài đúng hình mẫu.với các mẩu sắt ,cóc nhe ,lò xo và tấm gỗ phíp.ông vinh đã làm được điều kỳ diệu một thời sản suất gương BON bán trên thị trường việt nam.

Chế tạo gương phòng tắm không mờ hơi nước

 

.Để tạo ra gương trong điều kiện hơi nước dễ bị mốc ố.ông Vinh đã dán một  lớp đề can mặt sau để ngăn ẩm,sau đó bôi keo vào mép gương.chống mốc mép.nhưng trong phòng tắm mùa lạnh ,mặt gương bị ngưng tụ hơi nước mờ tịt.ông vinh sử lý bằng cách tạo hộp mặt sau của gương và dùng bóng ha lo gien 100wv và một giơ le điều chỉnh nhiệt.thật dơn giản và hiệu quả.lúc này người nhật dùng mành nhiệt rất phức tạp và đắt tiền.sau ông còn chế tạo gương hai lớp đều bằng kính để tạo độ bền vĩnh cửu cho gương..

Khắc tranh kính 3d không dùng đề can:

Sau khi chế tạo được máy phun cát và ứng dung khắc tranh,nhưng khuôn làm tranh kính đều bị vệt nối các mảng khuôn.ông vinh một thời đã dùng màng cao su non(dùng vá chín săm lốp)để dán lên kính sau đó vẽ tranh và trổ từng chi tiết ,phun sâu từng chi tiết ,tranh kính 3d phun cát được ra đời tử đó(1991)

khắc hình trên đề can bằng bút hàn  điện.

chưa có máy cắt vi tính ,để chế tạo tranh kính,ông dán đề can lên kính và vẽ tranh trực tiếp lên để can,sau đó dùng bút hàn điện loại nhỏ,mài nhọn  đầu và cắt hình vẽ một cách mềm mại ,thật đơn giản.

Vinhcoba chế tạo lò uốn kính  1997

Chế tạo súng phun cát bằng cút chạc ba đường ống dẫn nước.

để khắc tranh bằng phun cát.ông chế tạo bình phun cát  bằng bình cứu hỏa,đầu phun bằng chân nan hoa xích lô,nén khí bằng lốc máy lạnh hỏng chế lại.sau đó ông cải tiến chiếc súng phun cát bằng cút chạc ba đường ốn dẫn nước ,khẩu súng này đã góp phàn cắt bốn chục quả cầu khổng lồ và quả bô inh thủy tinh làm biểu tựợng quảng cáo hãng spabon.

Chế tạo máy Phun cát cơ động 

Chế tạo máy thở trong phòng phun cát và máy mài hạt thuuyr tinh bằng máy hút đờm phế thải

để có thể làm việc liên tục ,thoải mái trong phong bụi dày đặc.ông Vinh mua mặt lạ phòng hóa ,cắt bỏ bộ lọc làm đường dẫn khí bằng ống bọc dây điện,lối với máy tạo khí sạch.máy tạo khí là ông vinh mua ở bãi sắt vụn ,mang về tháo  ra  vệ sinh từng chi tiết bằng hóa chất ,sau đó nung đỏ diệt khuẩn,cuốn lại mô tơ và lắp bộ lọc tháo từ mặt lạ,lắp vào đầu dẫn khí vào.

Tạo vết mài bô đê vặn dây thừng cạnh kính bằng búa;

Năm 1996 cửa hà quà tặng Sao thủy tinh đặt một só sản phảm độc  đáo ,ông vinh nghĩ ra một phương pháp là dùng búa nhỏ giọt vàng .đập vỡ cạnh kính dày thành từng vết  lõm tronh suốt tạo cạnh kính long lánh bởi các chi tiết lõm cong đều đặn như bô đê.đến 2003  mới có kìm bể kính dạng bô đê.

Chế tạo thớt sạnh đa năng bằng phế liệu kính tôi:

Khi nhà máy tôi kính Hải Long ra đời hang đống kính vụn chất cao như núi.ông vinh rất tiếc và nghĩ ra một ứng dụng chế tạo thớt ,sau một tuần nghiên cứu ông đề nghị nhà máy mua hết kính vụ cắt thành khổ 250x350mm và tôi thấp hơn bình thường 50 độ c.thớt kính rất cứng mặc dù kính tác động lực cực mạnh mới có thể vỡ,mảnh vụn to hơn bình thường,nhưng ứng dụng vào làm thớt thì rất tốt..sau này ông còn sử dụng kính vụn nhỏ hơn làm đợt kính trong nhà tắm rất an toàn

Bút vẽ tranh kính bằng xơ dừa:

Để tạo mach echo tác phẩm ngoài việc dùng nhiều loại bút thông thường ông vinh còn sử dung xơ dừa đế đập màu cho các họa tiết .sáng tạo  ông tự chế được ứng dụng phổ biến trong công ty.bởi vậy tranh kính  coba có nhiều nét độc đáo

 

Dùng sơn móng tay để sơn tranh kính:

sơn móng tay đa dạng về màu sắc có độ dẻo,bám dính rất cao,trong suôt với các màu,vì vậy qua thử nghiệm ông vinh đã một thời dùng sơn móng tay để sơn màu cho tranh kính,hiện nay còn vài bức tranh:long cuốn thủy,mai lan sản suất từ những năm 1991 mài cầm tay  trên đá mài và vẽ màu bằng sơn móng tay vẫn còn rất đẹp.

Người thợ như ông vinh không ngừng khắc phục khó khăn,cải tiến ,chế tạo các công cụ lao đông,chế tạo máy móc ,mỗi lần có ý tưởng về một sản phẩm mới ông lại nghiên cứu chế tạo các công cụ mới .Trong điều kiện vô cùng khó khăn các công cụ do ông chế tạo rất đơn giản nhưng rất hữu dụng,chúng có thể tháo dời ,lắp ghép dễ ràng .năm 1995 ông vinh còn chế tạo cả buồng phun cát di động,người nghệ nhân tài hoa biết tận dụng nhiều phế liệu đẻ biến chúng thành sản phẩm hữu ích cho xã hội.nghệ sỹ phạm hồng vinh đã CHẾ những điều tưởng chừng không thể thành những cái phi thường.ông xứng đáng được nhận tấm bằng của cục sở hữu chí tuệ về việc sản xuất tranh kính việt namn,được ghi nhận vào sổ báu vật làng nghề việt nam,doanh nhân 1000 năm thăng long hà nội.

Đặng Tuyết Mai

 

Viết bình luận:

 
vinhcobaartglass vinhcobaartglass